Nhằm phân tích, đánh giá về tác dụng của tỏi trong chữa cao huyết áp, Viện Y học Tích hợp Quốc gia Melbourne, Úc đã tổng hợp kết quả của 20 thử nghiệm với 970 người tham gia. Kết quả phân tích cho thấy: Mức giảm trung bình ± SE (cộng trừ sai số) của huyết áp tâm thu (SBP) là 5,1 ± 2,2 mmHg (P<0,001). Mức giảm trung bình ± SE của huyết áp tâm trương (DBP) là 2,5 ± 1,6 mm Hg (P<0,002). [1]
Đặc biệt, với nhóm các thử nghiệm tiến hành với đối tượng tăng huyết áp (SBP/DBP ≥ 140/90 mmHg) còn cho thấy chênh lệch mức giảm lớn hơn nữa. Mức giảm ở SBP là 8,7 ± 2,2 mm Hg (P<0,001; n=10) và mức giảm ở DBP là 6,1 ± 1,3 mm Hg (P<0,001; n=6). [1]
Phân tích còn cho thấy, tỏi có tác dụng giảm LDL- cholesterol, giảm cholesterol toàn phần, tăng cường miễn dịch thông qua tăng hoạt động đại thực bào, tế bào NK, sản xuất lympho T và B. [1]
Đánh giá này cho thấy việc bổ sung tỏi đen giúp hạ huyết áp ở người bị cao huyết áp, giảm cholesterol và tăng cường miễn dịch. [1]
Trong một nghiên cứu về tác dụng của tỏi tươi được thực hiện với chuột trong phòng thí nghiệm đã phát hiện một số tác dụng không mong muốn của tỏi tươi khi sử dụng lâu dài. Kết quả đã chỉ ra rằng:
+ Dùng tỏi tươi với liều cao kéo dài dẫn đến thiếu máu, giảm cân và không phát triển được do sự ly giải các tế bào hồng cầu.
+ Sử dụng nước ép tỏi tươi với liều 5ml/kg có thể dẫn đến tử vong do tổn thương dạ dày
+ Sử dụng đều tinh bột tỏi (50mg/ngày) sẽ dẫn đến ức chế sự sản sinh tinh trùng ở chuột.
Tác dụng phụ phổ biến nhất khi ăn tỏi tươi là hơi thở khó chịu và mùi cơ thể. Nếu ăn quá nhiều tỏi, đặc biệt là khi bụng đói, có thể gây khó chịu đường tiêu hóa, đầy hơi và thay đổi hệ vi khuẩn đường ruột. Ngoài ra, trên thế giới đã có báo cáo về viêm da dị ứng, bỏng và mụn nước khi dùng tỏi tươi tại chỗ. Và, cũng có ý kiến cho rằng bệnh nhân dùng thuốc chống đông máu nên thận trọng khi dùng tỏi vì đặc tính chống huyết khối của nó, nhất là trước khi phẫu thuật. Bởi, tỏi có thể kéo dài thời gian chảy máu và có liên quan với tụ máu ngoài màng cứng tự phát. [4]
Tỏi đen là thành phẩm của tỏi tươi (Allium sativum L.) sau khi được lên men trong một thời gian ở nhiệt độ cao dưới độ ẩm cao. Trong quá trình lên men Tỏi đen theo phản ứng Maillard đã sản sinh ra các hợp chất sinh học quý giá, có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ chữa cao huyết áp.
Một thực nghiệm được tiến hành bởi các nhà khoa học đến từ Đại học Adelaide - Úc, nhằm đánh giá khả năng giảm huyết áp của chiết xuất Tỏi đen đối với bệnh nhân tăng huyết áp. Kết quả đã cho thấy, chiết xuất Tỏi đen là một phương pháp điều trị hiệu quả và có thể sử dụng hỗ trợ điều trị tăng huyết áp không kiểm soát. Các nhà khoa học cũng khẳng định sử dụng Tỏi đen có thể được coi là một phương pháp hỗ trợ điều trị an toàn cho bệnh nhân tăng huyết áp không kiểm soát. [2]
Theo một nghiên cứu khác của các nhà khoa học đến từ Đại học Nam Kinh, chỉ sau 14 ngày sử dụng tỏi đen đều đặn, những người mắc bệnh tăng huyết áp có chỉ số huyết áp giảm đáng kể (trung bình giảm khoảng 34,6%). Trong báo cáo này cũng chỉ rõ, Tỏi đen có tác dụng hạ huyết áp tốt hơn so với tỏi tươi.
Xem thêm chi tiết kết quả nghiên cứu tại: Tỏi đen hỗ trợ điều trị tăng huyết áp như thế nào?
STT |
Yếu tố so sánh |
Tỏi đen |
Tỏi tươi |
1 |
Mùi vị |
Thể chất mềm nhuận, vị ngọt thanh và không có mùi hôi sau khi sử dụng |
Vị cay nồng, để lại mùi hôi sau khi dùng |
2 |
Hàm lượng giá trị dinh dưỡng |
Tỏi đen có hàm lượng thành phần các hoạt chất sinh học cao hơn nhiều lần so với Tỏi tươi [5] Tỏi đen có khả năng tác động hỗ trợ điều trị cao huyết áp hiệu quả vượt trội hơn |
|
3 |
Tác dụng phụ không mong muốn |
Tỏi đen không gây ra tác dụng phụ |
Các thành phần tỏi tươi có thể gây kích ứng dạ dày, nóng trong... |
>>>>>> Xem thêm: Tác dụng của tỏi đen
Bạn có thể sử dụng từ 2-3 củ Tỏi đen mỗi ngày để hỗ trợ điều trị cao huyết áp. Bạn nên dùng vào buổi sáng, trước khi ăn 30 phút. Ngoài ăn trực tiếp, bạn có sử dụng Tỏi đen ngâm rượu, Tỏi đen ngâm mật ong, Nước ép Tỏi đen hoặc chế biến với các nguyên liệu khác tạo thành những món ăn hấp dẫn.
Nghiên cứu của các nhà khoa học đến từ Đại học Adelaide, Úc cũng đã chỉ ra, với liều dùng 1 củ Tỏi đen (240mg) không làm thay đổi huyết áp. Người huyết áp thấp có thể sử dụng Tỏi đen với liều lượng thấp theo sự tư vấn, hướng dẫn của chuyên gia để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể. [2]
Người cao huyết áp nên đi bộ đều đặn mỗi ngày từ 15 đến 30 phút. Bởi, đi bộ làm giảm áp lực trong máu, giúp tim sử dụng được nhiều oxy hơn, gấp 4 đến 5 lần so với bình thường, giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến tim mạch và biến chứng do cao huyết áp gây ra.
Người cao huyết áp nên dành khoảng 10 phút mỗi buổi sáng và tối tập hít thở sâu. Đây là một thao tác đơn giản nhưng có tác dụng to lớn giúp ổn định huyết áp. Yoga chính là một phương pháp luyện tập rất thích hợp với bệnh nhân cao huyết áp
Hạn chế các thức ăn giàu cholesterol, nhiều dầu mỡ, không nên ăn mặn, hạn chế những món ăn quá ngọt.
Tỏi Kim Cương Đông Á là dòng sản phẩm Tỏi đen cô đơn chất lượng cao, sản xuất theo công nghệ Nhật Bản. Từng củ tỏi đen cô đơn thành phẩm là sự chắt lọc từ nguồn nguyên liệu tinh túy của đất trời, theo quy trình sản xuất khắt khe nhất của Nhật Bản. Và, chỉ 25% thành phẩm Tỏi đen được các chuyên gia nghiệm thu với chất lượng tốt nhất, đóng gói và mang tới người tiêu dùng Việt. Nhờ vậy, Tỏi Kim Cương Đông Á đã, đang chiếm trọn được lòng tin và tình cảm từ người tiêu dùng.
“Nhà có hai ông bà cùng ăn. Ăn Tỏi Kim Cương Đông Á vào trước hết là thấy tiêu hóa tốt, ăn ngon miệng. Tiếp đó là thấy huyết áp không còn “bồng bềnh” nữa” - Ông Phùng Văn Khánh, 73 tuổi - Khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính, Hà Nội
“Bà bị huyết áp cao từ năm 1998 tới giờ cơ. Có thời điểm lên đến 200/100. Bà bắt đầu ăn Tỏi Đông Á từ tháng 9 năm ngoái. Dùng mấy tháng nay thì thấy nó cũng có tác dụng tốt đối với các bệnh huyết áp, tim mạch, rối loạn mỡ máu, giúp giữ duy trì các chỉ số ổn định, không bị tăng lên nữa” - Bà Hoàng Thị Hiệp, 84 tuổi - Phố Chùa Láng, Hà Nội
Để được tư vấn trực tiếp của các dược sĩ về công dụng của Tỏi đen Đông Á và cách sử dụng hiệu quả nhất, quý bạn đọc có thể liên hệ tới tổng đài 19001756 để được giải đáp nhanh nhất!
----
Nguồn tham khảo
[1] https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/26764326
[2] https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3561616/
[3] https://www.world-heart-federation.org/resources/risk-factors/
[4] https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3074326/#S0009title
[5] https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1021949816301727
Chú ý: Hình ảnh trong bài viết chỉ mang tính chất minh họa. Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Ngày 06/08/2020, Công ty Dược phẩm Đông Á đã tổ chức Lễ Công bố Kỷ lục Việt Nam: NHÀ MÁY TỎI KIM...
Với hơn 23 năm hoạt động trong ngành, Dược Phẩm Đông Á tự hào là đơn vị đi đầu trong nghiên cứu...
Tim mạch là bệnh lý thuộc top 1 gây ra các ca tử vong. Vì vậy, bổ sung các thực phẩm chức...
Tỏi đen được các bác sĩ và dược sĩ đánh giá là siêu thực phẩm giúp chăm sóc sức khỏe toàn diện....
Ngày 06/08/2020, Công ty Dược phẩm Đông Á đã tổ chức Lễ Công bố Kỷ lục Việt Nam: NHÀ MÁY TỎI KIM...
Trái cây có gây nguy hiểm cho người mắc bệnh tiểu đường hay không? Qua bài viết dưới đây, nhóm chuyên gia...