5 công dụng của tỏi không ai mong muốn

14:00 26/08/2015
Tỏi là loại gia vị phổ biến, là loại dược liệu quý được nhiều người tin dùng với nhiều tác dụng thần kì trong việc chăm sóc sức khỏe. Tuy nhiên, 5 công dụng của tỏi dưới đây bạn cần lưu ý, bởi đây là những tác dụng phụ không ai mong muốn xảy ra.

Ăn tỏi hàng ngày là một thói quen tốt, mang lại nhiều lợi ích. Nhưng, ăn tỏi như thế nào cho đúng cách để tránh gặp phải các vấn đề rủi ro dưới đây mới là vấn đề đáng được quan tâm.

5 công dụng của tỏi không ai mong muốn

Công dụng của củ tỏi có thể khiến bạn đứng trước nguy cơ ngộ độc 

Đây là tác dụng phụ nguy hiểm nhất có thể gặp khi sử dụng tỏi không đúng cách. Nếu bị ngộ độc tỏi, người bệnh không chỉ cảm thấy khó chịu trong dạ dày mà toàn thân mệt mỏi, có thể dẫn đến tử vong nếu không kịp thời giải độc. Nguy cơ này có tỉ lệ bắt gặp cao nhất khi sử dụng tỏi ngâm dầu bảo quản trong nhiệt độ phòng hoặc để trong tủ lạnh quá lâu.

Công dụng của tỏi có thể gây ra các tác động phụ với các đơn thuốc theo toa

Một số trường hợp phổ biến nhất có thể bắt gặp tỏi tác dụng phụ với các thuốc chống đông máu (các thuốc dùng trong khi phẫu thuật). Theo nghiên cứu về tỏi công bố năm 2001: tỏi có thể gây tác dụng phụ nguy hiểm khi sử dụng kèm với các thuốc điều trị HIV/AIDS. Do đó, khi uống thuốc theo toa, bạn cần hỏi ý kiến bác sỹ nếu sử dụng tỏi kết hợp.

Tỏi cũng có thể gây dị ứng

Tỏi có thể gây dị ứng ở một số người không thích ứng được với nó. Dị ứng nhẹ có thể gây đầy hơi hoặc ợ nóng. Nguy cấp hơn có thể dẫn đến nhiều triệu chứng khác nguy hiểm tới tính mạng. Quan trọng nhất khi bị dị ứng tỏi hay bất kì loại dị ứng nào không nên tự ý điều trị, cần phải tham khảo ý kiến của các chuyên gia da liễu/dị ứng thực phẩm

Sử dụng tỏi không đúng cách có thể gây kích ứng da

Đây là hiện tượng rất dễ gặp khi sử dụng tỏi để làm đẹp. Allicin là hoạt chất rất tốt với sức khỏe, nhưng nó cũng chính là “thủ phạm” gây kích ứng da mạnh khi giã nát hoặc nghiền tỏi. Allicin có thể khiến da đỏ ửng, đau nhức, thậm chí có thể gây bỏng. Lời khuyên cho phái đẹp khi dùng tỏi để chăm sóc da, cần hiều rõ làn da của mình có phải da nhạy cảm hay không? Hoặc cần phải thử nghiệm trước khi sử dụng.

Allicin trong tỏi có thể gây tổn hại cho đường tiêu hóa.

Với bất kì loại thực phẩm nào, không phải cứ dùng nhiều là tốt. Allicin trong tỏi nếu dùng với lượng vừa đủ không chỉ giúp kích thích tiêu hóa tốt mà còn có công dụng với nhiều bệnh lý khác. Tuy nhiên, nếu lạm dụng và sử dụng quá nhiều tỏi sống, đường tiêu hóa sẽ bị kích ứng, gây tổn hại tới nhiều cơ quan, bộ phận tiêu hóa.

Nên dùng tỏi sống thế nào cho tốt

Bạn chỉ nên ăn 1 – 2 nhánh tỏi sống/bữa để đảm bảo sức khỏe. Ngoài ra, bạn có thể dùng tỏi ngâm rượu hoặc tỏi ngâm mật ong… cũng có tác dụng tốt không kém ăn tỏi sống.

Lời khuyên dành cho bạn
Do tỏi sống có thể gây ra nhiều trở ngại với người dùng, vì vậy, Toikimcuong.vn tư vấn bạn nên dùng sản phẩm tỏi đen để chăm sóc sức khỏe. Bởi, Tỏi đen (Xem thêm: Tỏi Đen là gì) an toàn hơn, có thành phần giá trị dinh dưỡng và các dược lý cao hơn hẳn.

toi den dong a

Đơn cử, bạn nên dùng Tỏi kim cương Đông Á – sản phẩm do công ty Dược Phẩm Đông Á sản xuất phân phối. Theo kết quả kiểm nghiệm của Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, Tỏi kim cương Đông Á có tới 18 loại axitamin (trong đó có tới 5 loại axitamin thiết yếu); giàu polyphenol và giàu chất SAC – các thành phần dược lý có tác dụng hiệu quả cho việc hỗ trợ điều trị các bệnh mạn tính như huyết áp, mỡ máu, tim mạch …. Quy trình lên men tự nhiên 100% của Tỏi kim cương Đông Á trong một khoảng thời gian nhất định theo công nghệ sản xuất của Nhật Bản là câu giải đáp cho những kết quả kiểm nghiệm trên. Quá trình lên men tự nhiên đã làm thay màu đổi vị, gia tăng giá trị dinh dưỡng và hiệu quả trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh tật. Tỏi kim cương Đông Á có vị ngọt thơm như những vị ô mai hoa quả bạn thường dùng.

Bạn chỉ cần liên hệ tới hotline 1900 1756 sẽ nhận được tư vấn cũng như cách sử dụng sản phẩm Tỏi kim cương Đông Á (tỏi đen Đông Á.)

Chú ý: Hình ảnh trong bài viết chỉ mang tính chất minh họa. Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

banner1